Sư đoàn không quân 372 nâng cao trình độ ném bom mặt nước, đánh chặn
"Các em đá căng cứng, không thoải mái" – đó là nhận xét của HLV Thái Bình Thuận về áp lực tâm lý mà các cầu thủ của ông mang theo khi bước vào trận đấu với Trường ĐH Trà Vinh. Dù đã ghi ba bàn thắng và chỉ để thủng lưới một lần, vị thuyền trưởng vẫn cho rằng đội cần cải thiện tâm lý thi đấu."Mục tiêu quan trọng nhất của ban huấn luyện là giúp các em giải tỏa áp lực và chơi bóng tự tin hơn. Chúng tôi quyết tâm không để thua ở trận tiếp theo" – HLV Bình Thuận khẳng định. Đội Trường ĐH Trà Vinh và tân binh Trường ĐH Quy Nhơn có màn so tài hấp dẫn, ở trận đấu thuộc lượt thứ 2 của bảng A, giải bóng đá Thanh Niên sinh viên Việt Nam - 2025 cúp THACO, diễn ra vào chiều 4.3. Chung cuộc, đội Trường ĐH Quy Nhơn giành 3 điểm khi thắng 3-1.Hai ông 'quốc bảo' sâm Hàn trồng… sâm Việt
Những ngày đầu tiên của năm 2025, Ngược dòng cuộc đời trở thành chủ đề được dân mạng Việt Nam bàn luận sôi nổi. Phim nhận về nhiều phản hồi tích cực từ cốt truyện phản ánh loạt vấn đề xã hội Trung Quốc hiện tại cho đến tình tiết cảm động. Diễn xuất của hai gương mặt đình đám Từ Tranh và Tân Chỉ Lôi cũng được khen ngợi.Đặc biệt, Tân Chỉ Lôi có màn lột xác ấn tượng với Ngược dòng cuộc đời. Không còn dáng vẻ sang chảnh quyến rũ thường thấy mỗi khi xuất hiện trên thảm đỏ hay ở các tác phẩm trước, nữ diễn viên gây bất ngờ khi hóa thân thành một bà nội trợ tên Tiểu Ni luôn ăn mặc đơn giản, thường "đầu tắt mặt tối" vì tổ ấm nhỏ. Khi chồng của Tiểu Ni là Cao Chí Lũy (Từ Tranh đóng) mất việc, Tiểu Ni càng bận rộn hơn. Tân Chỉ Lôi đem đến một Tiểu Ni gần gũi, chiếm cảm tình bởi sự chịu thương chịu khó và hết lòng vì gia đình. Nữ diễn viên cũng bộc lộ tinh tế nỗi lòng của một người vợ qua những hành động quan tâm, cảm thông dành cho ông xã bị thất nghiệp ở tuổi trung niên. Trong Ngược dòng cuộc đời, cô không có nhiều đất diễn so với nam chính Từ Tranh. Tuy nhiên, cô vẫn nổi bật với lối diễn xuất chân thực, ánh mắt biết nói. Những phân đoạn người đẹp chơi trống cũng thu hút khán giả. Không ít dân mạng Trung Quốc nhận định Tiểu Ni trong Ngược dòng cuộc đời cho thấy khả năng diễn xuất đa dạng của Tân Chỉ Lôi.Sinh năm 1986, Tân Chỉ Lôi là nữ diễn viên có tiếng tại showbiz Trung Quốc. Ở Việt Nam, cô quen thuộc qua các phim truyền hình như: Họa bì 1, Hoa tư dẫn, Đấu phá thương khung, Ma thổi đèn chi nộ tinh tương tây, Như Ý truyện, Khánh dư niên 1 và 2…Năm 2024, Tân Chỉ Lôi thành công trên cả điện ảnh lẫn truyền hình. Cô có sự trở lại ấn tượng qua mùa 2 sê ri Khánh dư niên, Cô chiến mê thành… Còn trên màn ảnh rộng, mỹ nhân 39 tuổi tỏa sáng cùng Ngược dòng cuộc đời và Tâm sự của Kiều Nghiên. Trong tất cả các phim trên, ngôi sao Hoa ngữ này đều thu về nhận xét tích cực. Trước đó, cuối năm 2023 - đầu năm 2024, cô còn gây sốt với tác phẩm màn ảnh nhỏ Phồn hoa của đạo diễn Vương Gia Vệ. Sắp tới, nữ diễn viên còn có các dự án như Bình minh phía bầu trời, Good Will Society…Ở tuổi U.40, nữ diễn viên sở hữu sắc vóc thon thả, gợi cảm. Tại các sự kiện nghệ thuật, thời trang hay lễ trao giải, cô trở thành tâm điểm nhờ phong cách ăn diện thời thượng, khéo khoe đường cong cơ thể gợi cảm. Gương mặt đẹp sắc sảo, trẻ trung và phong thái tự tin cũng là ưu điểm giúp sao phim Upstream thường được nhiều nhãn hàng săn đón.
Báo Mỹ New York Times đi tìm quán cà phê tuyệt nhất TP.HCM
Đó chính là Shynh Medical Spring Night 2025 - nơi hội tụ tinh hoa, tầm nhìn và những chiến lược phát triển bứt phá của thương hiệu thẩm mỹ hàng đầu.Vào ngày 7.2.2025, không gian xa hoa của The Reverie Saigon Hotel đã trở thành nơi hội tụ của những nhân vật quyền lực bậc nhất trong ngành thẩm mỹ. Shynh Medical Spring Night - sự kiện thường niên của Shynh Group, không chỉ là một bữa tiệc sang trọng mà còn là bước ngoặt chiến lược trong hành trình đưa thương hiệu trở thành hệ sinh thái thẩm mỹ y khoa hàng đầu khu vực Đông Nam Á.Dưới sự dẫn dắt của Chủ tịch Lê Thị Xuân, sự kiện quy tụ Hội đồng Bác sĩ Da liễu & Thẩm mỹ, cùng đội ngũ nhân sự cấp cao, những người đã và đang kiến tạo nên thành công của Shynh Group. Với chủ đề "Định hướng nội lực - Kiến tạo tầm nhìn", Shynh Group không chỉ khẳng định vị thế tiên phong mà còn đặt ra những mục tiêu mang tính cách mạng trong năm 2025, hướng đến tiêu chuẩn thẩm mỹ y khoa cao cấp, an toàn, cá nhân hóa và đứng đầu công nghệ làm đẹp hiện đại.Trong bài phát biểu tại sự kiện, Chủ tịch Lê Thị Xuân đã nhấn mạnh tầm nhìn chiến lược của Shynh Group, không chỉ dừng lại ở một thương hiệu thẩm mỹ mà còn hướng tới một hệ sinh thái thẩm mỹ y khoa toàn diện, bao gồm:"Nội lực là sức mạnh nền tảng - Tầm nhìn là kim chỉ nam. Chỉ khi toàn đội ngũ Shynh cùng chung sức và hướng về tương lai, chúng ta mới có thể đạt được khát vọng trở thành thương hiệu số 1 trong lòng khách hàng!" - Chủ tịch Lê Thị Xuân khẳng địnhĐể hiện thực hóa tầm nhìn 2025, Shynh Group tập trung vào 4 chiến lược cốt lõi:Với tầm nhìn chiến lược này, Shynh Group không chỉ là một thương hiệu làm đẹp, mà đang mong muốn định nghĩa lại chuẩn mực thẩm mỹ y khoa tại Việt Nam.Không chỉ là sự kiện nội bộ, Shynh Medical Spring Night chính là lời tuyên ngôn mạnh mẽ của Shynh Group trên hành trình chinh phục thị trường thẩm mỹ cao cấp, mang đến những trải nghiệm cá nhân hóa, sang trọng và bền vững cho phụ nữ Việt Nam.
Hôm nay 1.3, Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Đại học Thanh Hoa - một đại học hàng đầu Trung Quốc, tổ chức hội thảo quốc tế "Giáo dục Đại học Việt Nam - Trung Quốc: Cơ hội và thách thức của giáo dục đại học trong thế kỷ 21 - kỷ nguyên trí tuệ số". Hội thảo là diễn đàn để các nhà khoa học của hai đại học chia sẻ, thảo luận về cơ hội phát triển của giáo dục đại học trong thời đại bùng nổ sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI). Tại hội thảo, PGS Nguyễn Viết Nhung, Trưởng khoa Y, Trường đại học Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội, nguyên Giám đốc Bệnh viện Phổi T.Ư, cho biết từ nhiều năm trước, ở Việt Nam, nhà nước đã có chương trình quốc gia KC 4.0 nhằm đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng AI trong y tế. Cũng theo PGS Nguyễn Viết Nhung, hiện Việt Nam đã có phần mềm học sâu hỗ trợ chẩn đoán lao phổi dựa trên ảnh X-quang ngực. Khi sử dụng phần mềm này, bác sĩ đưa ảnh đạt tiêu chuẩn kỹ thuật vào, sau đó phần mềm sẽ xử lý và đưa ra kết quả. Dự đoán của phần mềm với độ chính xác trên 95%. Việc ứng dụng AI đạt hiệu quả phát hiện sớm bệnh lao tăng gấp đôi so với trước khi ứng dụng AI. Công nghệ AI được gắn vào các máy X-quang và có phần mềm hỗ trợ đọc phim X-quang. AI sẽ hỗ trợ bác sĩ tìm những bệnh nhân nghi mắc lao dựa trên các tổn thương. Từ đó, bác sĩ sẽ cho chỉ định xét nghiệm tìm vi khuẩn lao chính xác hơn."Từ nhiều năm trước, tại Bệnh viện Phổi T.Ư, tôi là chủ nhiệm đề tài nghiên cứu ứng dụng AI trong chẩn đoán và dự báo dịch tễ bệnh lao phổi, dựa trên dữ liệu của Việt Nam. Chúng tôi sở hữu kho dữ liệu gồm 30.018 phim X.Q đạt tiêu chuẩn kỹ thuật dán nhãn lao phổi, hiện dữ liệu này được công khai dùng chung trong cả nước", PGS Nguyễn Viết Nhung cho biết. Theo PGS Nguyễn Viết Nhung, AI được coi là chìa khóa cho tương lai y tế, mang lại những đột phá trong chẩn đoán, điều trị, và phòng ngừa bệnh tật. Tuy nhiên, một trong những thách thức hiện nay là thiếu sự kết nối liên ngành, đặc biệt từ khâu đào tạo, giữa các ngành khoa học sức khỏe với các ngành công nghệ - kỹ thuật. "Bác sĩ thì không biết về AI, còn kỹ sư AI thì không biết về công việc thầy thuốc. Để phát triển ngành khoa học sức khỏe (trong đào tạo, nghiên cứu cũng như khám chữa bệnh), yêu cầu tất yếu là các thầy thuốc và các kỹ sư AI cần phải có "cùng một tiếng nói", nghĩa là hai bên phải hiểu được công việc của nhau, để giúp nhau tạo ra những công cụ công nghệ hỗ trợ đắc lực cho các bác sĩ. Vì thế, đào tạo liên ngành cho bác sĩ và kỹ sư AI là giải pháp hết sức quan trọng", PGS Nguyễn Viết Nhung nói. PGS Nguyễn Viết Nhung chia sẻ thêm: "Chúng ta vẫn nghe nói, AI phát triển thì bác sĩ mất việc. Chúng tôi không nghĩ như vậy, mà là bác sĩ sử dụng AI sẽ thay thế những bác sĩ không sử dụng AI". PGS Nguyễn Viết Nhung cũng bày tỏ mong muốn được hợp tác với Đại học Thanh Hoa trong nghiên cứu và đào tạo nhân lực AI y tế. Hình thức hợp tác có thể là đào tạo bác sĩ sử dụng AI thông qua các khóa học ngắn hạn, qua đó bác sĩ Việt Nam được học về phân tích dữ liệu, ứng dụng AI cơ bản; kỹ sư AI Việt Nam được học về kiến thức y khoa, thiết kế AI hiệu quả. Sự hợp tác giữa hai bên còn được thực hiện thông qua các chương trình trao đổi sinh viên, nghiên cứu sau đại học… Có những chương trình hợp tác để nghiên cứu sinh Đại học Thanh Hoa được thực hành tại bệnh viện Việt Nam, sinh viên Việt Nam được tiếp cận công nghệ AI tiên tiến tại Đại học Thanh Hoa.Theo PGS Nguyễn Viết Nhung, "mong ước thiết tha" của Trường đại học Y dược - Đại học Quốc gia Hà Nội là có một trung tâm mô phỏng y khoa đào tạo tiền lâm sàng. Hiện nay, việc đào tạo lâm sàng cho sinh viên y khoa hầu như chỉ thực hiện tại bệnh viện. Việc sinh viên trực tiếp học trên bệnh nhân ẩn chứa nhiều rủi ro và hiện cũng gặp khó khăn do thực hiện luật Khám chữa bệnh."Theo chuẩn mực đào tạo y khoa quốc tế thì đào tạo tiền lâm sàng là đào tạo trong các mô hình mô phỏng. Học qua mô phỏng thì sinh viên được phép sai lầm, được lặp đi lặp lại nhiều, có như thế các em mới nhanh giỏi lên được", PGS Nguyễn Viết Nhung chia sẻ.
Tân binh Bích Thùy tỏa sáng ở 'thế lực mới nổi' Thái Nguyên, tái đấu đội bóng cũ
Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Á Thái Bình Dương nhận được khoản thanh toán dựa trên kết quả giảm phát thải từ Quỹ Đối tác carbon lâm nghiệp (FCPF) của WB.